Bầu mấy tháng thì rốn lồi, liệu rốn lồi có gây nguy hiểm gì cho thai nhi trong bụng mẹ? Cùng khám phá những điều thú vị về hiện tượng này trong thai kỳ.Bạn đang xem: Bầu mấy tháng thì rốn lồi
Rốn lồi khi mang thai là do đâu?
Mẹ đừng ngạc nhiên khi thấy mình bị lồi rốn trong quá trình mang thai nhé. Đây là hiện tượng hết sức bình thường do quá trình thay đổi của cơ thể khi bước vào thai kỳ.Bạn đang xem: Bầu mấy tháng thì rốn lồi
Hầu hết phụ nữ mang thai sẽ cảm thấy cơ thể nặng nề khi thai ngày một lớn, đồng nghĩa với đó là kích thước tử cung ngày càng to để đáp ứng sự phát triển của thai nhi nên gây sức ép lên lỗ rốn. Khi thai nhi càng to thì rốn lồi lên càng nhiều.
Đang xem: Bầu mấy tháng thì rốn lồi
Mỗi người phụ nữ đều có một cơ địa riêng nên cũng sẽ có những trường hợp rốn mẹ không lồi lên, thậm chí là lõm xuống khi mang bầu. Việc này không hề phản ánh tình hình sức khỏe của mẹ hay thai nhi nên mẹ không cần lo lắng.
Mang bầu mấy tháng thì rốn lồi?
Khi mang thai bụng lớn hơn và căng ra, rốn sẽ lồi lên tùy theo vóc dáng, vị trí ngôi thai của mỗi người chứ không nhất thiết là tháng thứ mấy.
Sau khi sinh nở, vùng da quanh rốn có xu hướng lỏng lẻo hơn nên rốn sẽ không thể xẹp ngay như khi trước lúc mang bầu. Tuy nhiên, khoảng 2-3 tháng sau sinh, rốn sẽ về vị trí ban đầu. Song, trong một số trường hợp hiếm, rốn của mẹ vẫn có thể không về hoàn toàn như ban đầu.
Xem thêm: Đằng Sau Án Tử: Lời Cuối Của Tử Tù Yêu Mù Quáng, Đằng Sau Án Tử: Lời Cuối Của Tử Tù
Bầu mấy tháng thì rốn lồi để dự đoán giới tính thai nhi
Theo kinh nghiệm dân gian của ông bà ta ngày xưa thì cho rằng, dựa vào hình dạng rốn mẹ bầu có thể đoán xem bé sinh ra là trai hay gái. Cụ thể, nếu rốn mẹ có xu hướng lồi ra ngoài nhiều thì khả năng cao là mẹ sẽ sinh bé trai. Còn nếu rốn không lồi là sinh bé gái. Tuy nhiên điều này cũng không hoàn toàn chính xác với tất cả mẹ bầu.
Rốn mẹ bầu không lồi là bất bình thường?
Điều này lại càng không đúng vì như các chuyên gia sản khoa đã nói, việc rốn lồi hay không còn phụ thuộc vào đặc điểm thể chất, cơ thể của mẹ bầu. Nếu rốn bạn bị lồi do thai nhi ngày càng lớn thì với mẹ bầu khác rốn họ lại phẳng.
Khi da ở vùng bụng giãn rộng, da rốn cũng sẽ giãn theo, do đó xuất hiện hiện tượng rốn kéo phẳng ra thay vì lồi hoặc lõm. Điều này cũng hoàn toàn không có gì đáng lo ngại với phụ nữ mang thai và sẽ trở lại hình dạng bình thường sau khi sinh.
Cách chăm sóc vùng rốn lồi và da bụng cho mẹ bầu trong thai kỳ
Chính vì vậy, dưới đây là một số gợi ý về cách chăm sóc vùng bụng mà mẹ nên chú ý:
Cần vệ sinh cơ thể hàng ngày thật sạch sẽ và mặc những bộ quần áo rộng rãi, thoáng mát, tránh để cơ thể đổ mồ hôi hay đọng mồ hôi ở vùng rốn sẽ khiến cho tình trạng ngứa nghiêm trọng hơnSử dụng các loại sữa tắm phù hợp với làn da mẫn cảm, ưu tiên các sản phẩm cung cấp đủ độ ẩm cho daKhông gãi mạnh, cào xước da rốn
Mẹ bầu cũng đừng quên dưỡng ẩm da ngay sau khi tắm nhằm hạn chế sự mất nước cũng như hãy chăm sóc da trước khi đi ngủ.
Hãy dùng gấp đôi lượng kem dưỡng hay dầu dưỡng ở những khu vực da bị căng và ngứa nhiều cùng một chế độ dinh dưỡng hợp lý để làn da luôn mịn đẹp trong thai kỳ mẹ nhé!
Vào ngay Fanpage của the Asianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!
Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng tsttmobile.vn trên IOS hay Android ngay!